Thứ Hai, 25 tháng 7, 2011

Đêm phương Nam nghe câu hò Huế - Vân Khánh

Thương Huế mùa Đông - Vân Khánh

Tiếng dạ tiếng thương - Trình bày:Vân Khánh

Hòa tấu nhạc cụ Tây Nguyên

Tình ca Tây Nguyên

Nghe Album : Về quê ngoại-Trình bày:Mộng Thi

Nghe Album : Tình cha nghĩa Mẹ - Trình bày:Mộng Thi

Chủ Nhật, 24 tháng 7, 2011

Thùy Trang - 10 Tình Khúc Dâng Mẹ

Công Ơn Dưỡng Dục Sinh Thành (Hải Âu CD98)

Thùy Trang - Công Đức Sinh Thành

Công Cha Nghĩa Mẹ - Lưu Gia Bảo

Lời bài hát Công Cha Nghĩa Mẹ - Lưu Gia Bảo

Đóng góp: dzitconhamngu

Ngày tháng ấm áp bên mái tranh nghèo
Cùng vui sống bên Mẹ Cha dấu yêu
Cười nói với những tha thiết chân tình
Cùng ngây ngất bên vòng tay ấp ôm

Ngày tháng tiếp nối con lớn khôn rồi
Vì cuộc sống con rời xa Sóc Trăng
Mẹ đã chấp cánh,Cha đã vun cành
Cùng mơ ước cho hành trang con mãi mang

Ánh sáng ấy với vinh quang hôm nay
Cuộc đời này của Mẹ,công Cha
Nhớ mãi nhớ mãi những hy sinh năm xưa
Một đời tảo tần nuôi con lớn khôn
Vẫn nhớ mãi tiếng Cha yêu hôm nao
Lời Mẹ ngọt ngào ví tựa non cao
Ước muốn ước muốn thời gian xin dừng lại
Xin thời gian dừng lại
Cho Mẹ Cha không xa rời con....

Tình Khúc Trịnh Công Sơn Vol 2 - Trịnh Công Sơn



Còn Tuổi Nào Cho Em - Trịnh Công Sơn


Ru - Trịnh Công Sơn


Như Tiếng Thở Dài - Trịnh Công Sơn


Giọt Lệ Thiên Thu - Trịnh Công Sơn


Mẹ - Cánh Chim Cô Đơn - Trịnh Công Sơn


Đất Nước Lời Ru - Thu Hiền


Gặp Huế Đêm Trăng - Thu Hiền


Huế Thương - Quang Linh


Chuyến Đò Quê Hương - Various Artists


Dòng Sông Lòng Mẹ - Nhã Ca


Câu Hát Quê Hương - Cẩm Tú


Tuyệt Phẩm Quê Hương


Dân Ca 3 Miền - Thanh Lan

Công Cha Nghĩa Mẹ

Cong On Cha Me

Thứ Bảy, 23 tháng 7, 2011

Nước từ vạn nẻo (Bảo Yến) - Nhạc Tịnh Tâm

Từ Bi Nguyện (Bảo Yến) - Nhạc Tịnh Tâm

48 Lời Nguyện của Phật A di đà.

Nam Mô A di đà Phật (Đại Từ Bi Kinh - Bảo Yến)

Đức Thế Tôn Thiền và Đắc Đạo (Bảo Yến) - Nhạc Tịnh Tâm

Thoát Vòng Sinh Tử - Ngọc Sơn (nam mô Đức Dược Sư vĩ đại)

Nguyện Hương (Thanh Tuyền) - Nhạc Tịnh Tâm

XIN CHO CON NIỀM TIN

Lời Nguyện Đêm Nay - Gia Huy

Nhạc Phật A Di Đà - Gia Huy

Ngàn Mắt Ngàn Tay - Quang Lê & Nguyên Lê

Mẹ Từ Bi - Quang Lê

Bồ Tát Quan Thế Âm - Mai Thiên Vân

Địa Tạng Vương Bồ Tát - Mai Thiên Vân

Đạo Đời Mênh Mông - Quách Tuấn Du

Về Dưới Phật Đài - Quang Lê & Nguyên Lê

Nhành Dương Cứu Khổ - Quang Lê

Trái Tim Bồ Tát - Quang Lê

Lá Thư Tịnh Độ - Ấn Quang ĐS 01-48

Những Chuyện Niệm Phật Cảm Ứng (01 of 21) - Lâm Kháng Trì

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

Niệm Phật vãng sanh, một sự thật bất khả tư nghì 1 -4 Cư Sĩ Diệu Âm - Diệu Âm







Ung Thư Gan Niệm Phật Vãng Sanh

Đây là đoạn phim ghi lại hình ảnh cư sĩ Lý Khánh Hòa thuật lại việc mình bị bệnh ung thư gan. Những cảm nhận của anh khi biết mình bị bệnh hiểm nghèo. Việc anh tiếp cận với đạo Phật, nhất là pháp môn Tịnh Độ, đã giúp cho anh có được sự tự tin chấp nhận cái chết với tâm hoan hỉ đầy lòng từ bi. Là 1 thanh niên đang tràn đầy sức sống, với 1 gia đình vợ đẹp con ngoan, và cá tánh khôi hài bao dung, anh rất được bè bạn cùng mọi người xung quanh yêu mến. Nhưng định luật vô thường không chừa một ai, căn bệnh ung thư gan vô tình cướp mất của anh tuổi thanh xuân và những hạnh phúc mà anh đang có. Anh bàng hoàng sửng sốt khi biết tin mình bị bệnh hiểm nghèo. Cũng như bao người thanh niên khác anh không bao giờ nghĩ rằng mình phải giã từ cõi đời này khi mái tóc còn xanh...

Niệm Phật Thấy Phật Vãng Sanh

Phật tử Trương Biết sau khi biết mình mắc bệnh hiểm nghèo, anh đã bắt đầu nghiên cứu, tìm hiểu thêm các kinh sách về Phật với mong cầu có được sự an ổn về tinh thần. Nhân duyên đưa đến, gặp được thiện trí thức và nghe lời giảng của pháp sư Tịnh Không anh đã phát nguyện niệm Phật mỗi ngày 20 ngàn câu và tăng lên thêm trong những lúc anh cảm thấy khỏe hơn. Cộng thêm sự trợ duyên của Ban Hộ Niệm anh càng tinh tấn niệm Phật. Điều đáng lưu ý trong thời gian hộ niệm là khoảng 60 phút trước khi vãng sanh, mắt anh trở nên sáng long lanh lạ thường, khuôn mặt tỏ ra vô cùng hoan hỉ và an lạc, nụ cười nở lớn trên môi khi anh thấy Phật A Di Đà đến thọ ký. Anh cười mãn nguyện và chỉ biết nói lời chào tạm biệt lần cuối với mọi người. Từ đấy về sau anh niệm Phật cùng đại chúng tới giây phút cuối cùng, nỗi đau về thể xác dường như không còn nữa. Nếu xem kỹ phim chúng ta có thể thấy những điểm lấm tấm nhỏ bay trong không trung xen lẫn những ánh sáng lạ xung quanh anh, đó chính là Phật quang chiếu đến giúp tâm anh không điên đảo, thân không đau đớn để niệm Phật đến hơi thở cuối cùng.

Phút Cuối Buông Bỏ Muôn Duyên Niệm Phật Vãng Sanh

Cụ Phạm Thị Ty vãng sanh

Thứ Sáu, 22 tháng 7, 2011

Bao Thy-Con yêu Me

! Con đã về Mỹ Dung

Trường Vũ - Lối Về Đất Mẹ

Me Toi - Cam Ly

Ơn nghĩa sinh thành Mạnh Quỳnh Xuân Mai

Ân Cha Mẹ Như Trời Biển (Đông Quân + Trung Hậu)

Nhớ Mẹ Lời Ru - Trung Hậu, Thùy Trang & Đông Quân

Bong Hong Cai Ao - Khanh Ly

Bong Hong Cai Ao

me con đã về

Quê Tôi - Cẩm Ly (Thay Lời Muốn Nói 01/2010)



Còn thương rau đắng mọc sau hè - Hương Lan

Mỹ Tâm - Tình Mẹ

Trường Vũ - Mừng Tuổi Mẹ



Trường Vũ - Lối Về Đất Mẹ


Bài hát Mẹ ! Con đã về Mỹ Dung


Bao Thy-Con yêu Me

Ngày Cho Me -Nghieu Minh [Tho Nhac Giao Duyên]



Mừng Tuổi Mẹ - Khả Tú ( Nhạc sỹ : Trần Long Ẩn)


LK Tinh Cha, Mung Tuoi Me - Che Phong - Duong Dinh Tri

Ve Voi Me Cha -Nguyen Duc Quang -Duy Khanh -NNS (HD)



Lòng mẹ Như Quỳnh


Lòng mẹ Hương lan

Khoc Me Dem Mua -Anh Bang-Diem Lien & Gia Huy



Dương Thái Hòa - Khóc Mẹ Đêm Mưa

Khóc Mẹ-Dân Oan:Như Quỳnh, Mặc Thiên, Asia-57



Nhu Quynh - Tham Mo Me

Mẹ là Phật



Mẹ Như Ðóa Sen Nghèo

Thứ Năm, 21 tháng 7, 2011

Kinh Nghiệm Niệm Phật và Những Chuyện Luân Hồi 1-46



















Niệm Phật Chuyển Hóa Tế Bào Ung Thư (1 - 30 ) - Đạo Chứng









































KHUYÊN NGƯỜI NIỆM PHẬT Tập 1 (hay lắm nên nghe)

Công Đức Phóng Sinh (01-10) - PS Viên Nhân.

Đọc sách "Công Đức Phóng Sanh" của PS Viên Nhânhttp://rongmotamhon.net/mainpage/detail.php?ID=431&p_id=1ORhttp://www.megaupload.com/?d=8U1YJPORNghe MP3 "Công Đức Phóng Sanh" của PS Viên Nhânhttp://www.megaupload.com/?d=8GD37220"Nhứt thiết chúng sanh vô sát nghiệp,Hà sầu thế giới động đao binh".(Nếu tất cả chúng sanh không sát hại (ăn thịt) lẫn nhauThì lo gì thế giới có chiến tranh).Đại Trí Độ Luận dạy: "Chư dư tội trung sát nghiệp tội trọng,Chư công đức trung phóng sanh đệ nhất".(Trong các tội lỗi, nghiệp sát hại chúng sanh là nặng nhất, Trong các công đức thì phóng sanh là đệ nhất).Kinh Phạm Võng dạy rằng: "Người Phật tử nếu lấy tâm từ mà làm việc phóng sinh thì thấy tất cả người nam đều là cha mình, tất cả người nữ đều là mẹ mình. Vì mình trải qua nhiều đời đều do đó mà sinh ra, nên chúng sinh trong sáu đường đều là cha mẹ của mình. Nếu giết hại sinh mạng để ăn thịt tức là tự giết cha mẹ mình, cũng là giết thân cũ của mình. Tất cả đất, nước là thân trước của mình. Tất cả gió lửa là bản thể của mình. Cho nên, thường thực hành phóng sinh thì đời đời sinh ra thường gặp Chánh pháp. Khuyên dạy người làm việc phóng sinh, nếu thấy người đời giết hại súc vật, nên tìm phương tiện để giải cứu, khiến cho chúng được thoát khổ nạn."Đại sư Ấn Quang có nói: "Việc giới sát phóng sinh tuy cạn cợt dễ thấy, mà cái lý của giới sát phóng sinh thì sâu mà khó hiểu." Trong thời mạt pháp mờ mịt như ngày nay, Chánh pháp suy vi, ma đạo thịnh hành, tánh người ngu tối thấp hèn, chúng sinh nghiệp chướng sâu nặng, bị vô minh che lấp, không có trí tuệ để chọn lấy pháp môn thù thắng, đơn giản dễ thực hành này; không có phước báu để tiêu trừ sát nghiệp vô tận nhiều đời tạo nên. Vì vậy nên đề xướng việc phóng sinh ngày nay thật là khó khăn, thường gặp phải sự cản trở phê phán rất nhiều. Thường thường vừa gặp phải sự phê bình, thì có nhiều cư sĩ phóng sinh đã mất hẳn niềm tin, sinh lòng thối chuyển, tiếp đó thì bỏ đi cơ hội tiêu trừ nghiệp chướng. Khó làm mà nếu làm được thì rất đáng quý trong thời mạt pháp này.PS Viên Nhân thường khuyên chúng ta: "Phóng sinh tức là trả nợ, trả vô số nợ sát sinh từ nhiều đời nhiều kiếp đến nay. Người đời nay nhiều bệnh tật đau khổ, đều là do thiếu món nợ sát sinh từ kiếp trước mà có. Trả nợ sát sinh, chỉ có phương pháp hay nhất là phóng sinh. Cứu mạng kẻ khác cũng như cứu mạng mình, tức là trả món nợ sát sinh trước kia đã thiếu."PS Viên Nhân còn dạy rằng: "Nhân quả báo ứng như bóng theo hình. Sát sinh tự có ác báo của sát sinh. Phóng sinh tự có thiện báo của phóng sinh. Đừng nên để ý đến sự phê bình, hủy báng của kẻ khác. Chúng ta thực hành thiện nghiệp của mình, kẻ khác tạo ác nghiệp của chính họ. Mai sau quả báo hiện tiền, thiện ác nhân quả báo ứng tuyệt đối không bao giờ sai được." Mười công đức phóng sinh:1. Không có đao binh, tránh họa chiến tranh tàn sát.2. Trường thọ, ít bệnh, mạnh khỏe.3. Tránh miễn được thiên tai hoạnh họa, không có các thứ tai nạn.4. Con cháu đời đời hưng thịnh, kiếp kiếp không dừng.5. Được nhiều con trai, chổ cầu như nguyện.6. Quan lộc hưng thạnh, thuận buồm xuôi gió.7. Hợp lòng trời, thuận theo lời Phật dạy, loài vật biết ơn, chư Phật hoan hỷ.8. Giải mở oán cừu, các ác tiêu diệt, không phiền, không não.9. Không khí vui vẻ kiết tường, bốn mùa an lành.10. Được sinh lên trời, hưởng phước vô cùng. Nếu huân tu tịnh độ sẽ được sinh về cõi Tây Phương An Lạc.



















Thứ Hai, 18 tháng 7, 2011

LỤC TỔ HUỆ NĂNG










Duyên Trần Thoát Tục (tập 1-7)













Phim Phật giáo: Zen - Thiền

Tập phim nói về Thiền sư Nhật Dōgen Kigen (Đạo Nguyên Hy Huyền) (1200-1253), cũng thường được gọi là Eihei Dōgen, là vị tổ sáng lập tông Tào Động (Nh: Sōtō) tại Nhật.
Dōgen sanh năm 1200 trong một gia đình quý tộc tại Kyoto, thân phụ của Dōgen là Kuga Michichika giữ chức vụ quan trọng trong triều đình. Từ nhỏ Dōgen đã tỏ ra rất thông minh. Mới 4 tuổi Dōgen đã biết đọc những bài thơ bằng chữ Hán, năm 9 tuổi đã đọc bản tiếng Hán cuốn Abhidharma (Thắng pháp). Cuộc đời khó khăn vì cha mất khi Dōgen mới lên 2, mẹ mất lúc 7 tuổi. Một người trong họ là Minamoto, một vị quan trong triều đình, đem Dōgen về nhận là con nuôi và tính dạy dỗ Dōgen theo con đường khoa bảng để sau này nối nghiệp. Nhưng vì hoàn cảnh mồ côi sớm đã gây xúc động mạnh khiến Dōgen thấy rõ lý vô thường nên quyết định xuất gia để tìm hiểu ý nghĩa về vấn đề sinh, tử. Đến năm 13 tuổi Dōgen xuất gia tại núi Hiei với thiền sư Kōen thuộc tông Thiên Thai, và được ban cho pháp danh là Buppō-bō Dōgen. Trong khi tu tập Dōgen vẫn thắc mắc, nghi hoặc với vấn đề: theo các kinh điển thì tất cả chúng sanh đều có Phật tánh, vậy tại sao phải khổ công tu hành để chứng đạt được Phật tánh và giác ngộ. Không tìm được sự giải đáp nơi vị trụ trì Kōen nên Dōgen rời đến thiền viện Mii-deraji với vị trụ trì là Kōin nhưng vị này cũng không giải đáp được và có khuyên Dōgen đến gặp thiền sư Myōan Eisai (Minh Am Vinh Tây) tại thiền viện Kenninji (Kiến nhân) ở Kyoto. Thiền sư Eisai (1141-1215), đã qua Trung hoa và đem tông Lâm Tế về truyền bá tại Nhật, được coi là vị tổ khai sáng Thiền tông tại Nhật.

Nhờ sự chỉ dạy của Esai nên Dōgen đã sáng hiểu phần nào nên quyết định ở lại theo học Eisai. Tiếc thay năm sau thì thiền sư Eisai qua đời. Dōgen tiếp tục ở lại thiền viện để theo học thiền sư Myōzen (1184-1225) là người kế thừa Eisai. Nơi đây Dōgen được chỉ dẫn tu tập theo pháp môn tông Lâm Tế và rời bỏ tông Thiên Thai.

Năm 1223 Dōgen lúc đó được 23 tuổi, theo thầy Myōzen qua Trung Hoa để tiếp tục tu học. Trước hết Dōgen đến tu viện Ching-te tại núi T’ien t’ung (Thiên Đồng) thọ giáo vị trụ trì Wu-chi, thuộc tông Lâm Tế. Ở đó Dōgen đã có nhiều tiến bộ trong sự học hỏi về Thiền tông, nhưng vẫn chưa hoàn toàn thỏa mãn nên sau đó lại đi tham vấn nhiều thiền sư khác. Thất vọng về việc đi tìm học đã lâu mà chưa đem đến kết quả, Dōgen có ý định trở về Nhật thì tình cờ được biết là vị trụ trì ở T’ien t’ung đã qua đời và vị kế nghiệp là Ju-ching (Thiên Đồng Như Tịnh, Tendo Nyojo) (1163-1228), vị tổ thứ 13 tông Tào Động, rất nổi tiếng, nên Dōgen quay trở lại đó.

Thiền sư Ju-ching tổ chức thiền viện rất là nghiêm chỉnh, đặc biệt chú trọng vào việc ngồi thiền. Nương theo gương của sư phụ nên Dōgen ngồi thiền chăm chỉ ngày đêm. Nhờ sự chỉ dạy của Ju-ching nên đã đạt được ước vọng và chứng ngộ, nên trong các tác phẩm sau này Dōgen luôn ghi nhớ công ơn đó. Sau khi đã được chứng ngộ Dōgen vẫn còn ở lại đó để tiếp tục tu hành thêm 2 năm nữa.

Năm 1227 Dōgen quyết định trở về Nhật để truyền bá Thiền tông. Ju-ching chấp thuận việc đó và có tặng cho Dōgen chiếc áo cà sa của Fu-jung Tao ch’ueh (Phù dung Đạo giai) (1043-1118), một vị tổ tông Tào Động, và hai cuốn sách nổi tiếng của tông Tào Động: Pao ching San Mei (Hōkyō Zammai, Bảo cảnh Tam muội) và Wu wei Hsien chueh (Goi Kenketsu) (Goi: Động sơn ngũ vị) cùng một bức họa chân dung của mình. (Yokoi, tr. 32)

Sau khi trở về Nhật Dōgen trở lại thiền viện Kenninji. Ở đó được 3 năm Dōgen thất vọng thấy tình trạng tu hành của tăng đoàn quá suy thoái so với trước. Sư kể lại là thấy các tăng ở phòng riêng, đồ đạc sang trọng, quần áo là lượt, thích nói những danh từ hoa mỹ, còn thì quên cả nghi lễ, chánh pháp. Sư từ giã thiền viện Kenninji và dọn tới thiền viện An’yō-in.

Sau đó sư dọn tới thiền viện Kōshōji và lập thiền đường để huấn luyện tăng ni cùng các cư sĩ. Vì nhu cầu nên sư phải lập thiền đường để có chỗ huấn luyện nhưng sư vẫn luôn nhắc nhở là việc xây chùa lớn nguy nga không phải đương nhiên là dẫn tới giác ngộ. Dù ở trong một chòi nhỏ, dưới gốc cây mà có theo hiểu được lời Phật dạy và hành trì theo đúng pháp thì Phật giáo mới thịnh hành được. Trong buổi khai mạc thiền đường sư nói là qua Trung Hoa thì sư ngộ được là “mắt ngang, mũi dọc”, “tay không” khi trở về Nhật, sư không đem theo một cuốn kinh nào.

Trong thời gian ở thiền viện Kōshōji, Dōgen tiếp tục viết nhiều bài để giảng thêm về Thiền tông, mặc dầu số đệ tử càng ngày càng đông khiến sư không có nhiều thì giờ như trước. Ngoài ra tông phái của sư còn bị các tăng của tông Tendai (Thiên Thai), đang có nhiều thế lực lúc đó, vì ganh tị thấy tiếng tăm, ảnh hưởng của sư mỗi ngày gia tăng nên kiếm đủ cách để ngăn cản, phá rối tới mức là ra lệnh phá thiền viện Kōshōji.

Sư và một số đệ tử phải dời đến một ngôi thiền viện nhỏ là Yoshimine-dera. Nơi đây nhờ sự bảo trợ của quận trưởng Yoshishige có thế lực và rất sùng bái đạo Phật. Sau đó ông quận trưởng xây một ngôi thiền viện vĩnh viễn cho sư trụ trì, đó là thiền viện Daibutsu, mà sau đó được đổi tên là thiền viện Eiheiji (Vĩnh Bình, Eternal Peace) là một trong hai tổ đình của tông Tào Động và cũng là ngôi chùa Thiền tông được coi như lớn nhất của Nhật.

Sư mất năm 53 tuổi tại Kyoto vào ngày 28 tháng 8 năm 1253.

Tác phẩm chính của Thiền sư “Chánh pháp nhãn tạng” đã được dịch ra Tiếng Việt.
Người dịch: Nguyễn Thu Hà
Biên tập: VCĐ





Vị Tiểu Phật 1-2 (Phim truyện Phật giáo Tây Tạng)



Tùy bút: Tiếng chuông chùa - Huy Phương

Ý Nghĩa chân thật của 'Bổn Nguyện Niệm Phật' (Pháp Sư Tịnh Không) 1-6











Chủ Nhật, 17 tháng 7, 2011

Ánh sáng Phật pháp kỳ 1 -20

kỳ 1 - Thích Nguyên Hiền


Ánh sáng Phật pháp kỳ 2 - Thích Thiện Thuận


Ánh sáng Phật pháp kỳ 3 - Thượng tọa Thích Chân Tính


Ánh sáng Phật pháp kỳ 4 - Thích Thiện Thuận + Thích Hạnh Bảo


Ánh sáng Phật pháp kỳ 5 - Thích Nhật Từ (1-2)


Ánh sáng Phật pháp kỳ 6 - Thích Tâm Hải + Thích Chiếu Tăng


Ánh sáng Phật pháp kỳ 7 - Thích Nhật Từ


Ánh sáng Phật pháp kỳ 8 - Thích Trí Chơn


Ánh sáng Phật pháp kỳ 9 - Thích Nhật Từ


Ánh sáng Phật pháp kỳ 10 - Thích Nhuận Châu


Ánh sáng Phật pháp kỳ 11 - Thích Minh Nhẫn


Ánh sáng Phật pháp kỳ 12 - Thích Trí Chơn


Ánh sáng Phật pháp kỳ 13 - Thích Lệ Thọ


Ánh sáng Phật pháp kỳ 14 - Thích Trí Thường


Ánh sáng Phật pháp kỳ 15 - Thích Trí Chơn


Thứ Bảy, 16 tháng 7, 2011

Phật pháp nhiệm mầu

Phật pháp nhiệm mầu kỳ 2 - Cư sĩ Minh Đức - Diệu Tấn

Phật pháp nhiệm mầu kỳ 3 - Cư sĩ Tịnh Long (1-2)
Phật tử Lê Lam -- pháp danh Tịnh Long, hiện ở Thuận An, Bình Dương, nguyên quán: Quảng Trị. Đây là một con người rất đặc biệt, gần hơn nửa quãng đời của phật tử này chỉ đem lại đau khổ cho bản thân và người khác. Sinh ra trong một gia đình nghèo, không chấp nhận chịu khổ, chỉ muốn ăn chơi, lêu lổng, nên ngay từ nhỏ Tịnh Long đã gia nhập vào những băng đảng trộm cắp ở quê nhà, để rồi phải vào tù ra tội. Cho đến khi lớn, để có đủ tiền thỏa mãn những nhu cầu sa đọa, Tịnh Long đã tiếp tục dấn thân vào cuộc sống ngoài vòng pháp luật và đỉnh cao trong chuỗi ngày đó là những chuyến vượt biên, nhưng không thành, phải sống ở những trại tị nạn. Chính cuộc sống này, đã dạy cho Tịnh Long những mánh khóe, những mưu mô, gian xảo hơn để sau này trở thành một tay anh chị. Khi trở về, Tịnh Long đã tiếp nhận quản lý đường giây "gái ăn sương" ở Bình Dương.... Không chỉ có ăn trộm cướp của, gây những nỗi đau cho những người xa lạ, mà ngay cả với chính những người thân của mình, Tịnh Long cũng đã cư xử rất tàn bạo như: trói vợ, đánh đập em... Nhưng nhờ còn chút duyên lành, Tịnh Long đã được những người bạn thiện tri thức hướng dẫn tìm về với Phật. Và dưới ngọn đuốc trí tuệ của Phật pháp, và một quyết tâm làm lại cuộc đời, Tịnh Long đã "phóng hạ đồ đao, lập địa thành Phật", không còn sống ngoài vòng pháp luật nữa, mà trở về chùa, quy y Tam Bảo, trở thành một công dân tốt, sống đúng theo lời dạy của đức Phật và pháp luật. Không những thế, giờ đây Tịnh Long còn trở thành một người có ích cho xã hội, một người chồng tốt, một người cha gương mẫu, một người con hiếu thảo

Phật pháp nhiệm mầu kỳ 3 - Cư sĩ Tịnh Long (2-2) 


 Phật pháp nhiệm mầu kỳ 4 - Cư sĩ Tắc Quý

Nghiện rượu luôn là một tệ nạn nhức nhối của xã hội. Đó cũng là mầm mống để bao gia đình tan nát, là nhân tố để xã hội lung lay. Và cư sĩ Nguyễn Hoàng Trọng, pháp danh Tắc Quý, sinh năm 1956, nhà ở tại quận 8, tp HCM từng là một trong những người nghiện rượu. Vì không làm chủ được bản thân, nên khi gặp khó khăn, ông đã tìm đến với rượu, lâu dần ông trở thành kẻ nghiện rượu. Ngày nào cũng phải có rượu, nếu không có rượu thì không thể làm gì được.Và từ chỗ là một người chồng hiền, ông đã trở nên hung dữ, đánh đập vợ con, tiêu tán tài sản, trở thành kẻ ăn bám xã hội...buộc phải vào trường thanh thiếu niên giáo dục quận 8 để cai rượu. Cuộc đời của ông tưởng chừng như không thể cứu vãn được nữa. Nhưng nhờ vợ con yêu thương lên chùa làm công quả hồi hướng cho ông, và một chút phước đức còn lại từ kiếp trước, ông đã biết tới câu niệm Phật, và đặt trọn niềm tin vào Phật. Để rồi sau vài tháng niệm Phật, ánh sáng Phật pháp đã giúp ông từ từ tìm lại được chính mình, thoát khỏi ma men, trở về với gia đình, xã hội, với đúng vai trò người chồng người cha của mình.


Em Ơi Hà Nội Phố - Bằng Kiều




Quang Linh - Thương Quá Việt Nam


Đường Về Quê Hương - Quang Lê


Quang Le - Suong Trang Mien Que Ngoai


Câu hò bên bờ Hiền Lương - Thu Hiền


Mưa trên phố Huế - Thu Hiền


Thương về cố đô - Thu Hiền


Huế Xưa - Như Quỳnh


Đôi Mắt PleiKu - Kasim Hoàng Vũ


Ngon Lua Cao Nguyen - Siu Black, Phuong Thanh

Thứ Sáu, 15 tháng 7, 2011

Trăng Rằm Mùa Vu Lan


Vu Lan Nhớ Mẹ


Bong Hong Cai Ao


Thay Lời Muốn Nói - Vu Lan Mùa Yêu Thương (phần 1)


Thay Lời Muốn Nói - Vu Lan Mùa Yêu Thương (phần 2)


Nỗi buồn mẹ tôi - Cẩm Ly [Thay Lời Muốn Nói tháng 3/2009]


NGÀY XƯA CÓ MẸ - Nhạc Võ Tá Hân - Thơ Thanh Nguyên


Vãng Sanh Luận Giảng Ký - Quyển Thượng (1-7) - Pháp Sư Tịnh Không Chủ Giảng














Ánh sáng Phật pháp kỳ 1

- Thích Nguyên Hiền

Phật pháp nhiệm mầu kỳ 1 - Sư Minh Thủy - Minh Thủy

Đây là nhân vật đầu tiên trong chương trình Phật Pháp Nhiệm Màu. Pháp danh của thầy là Thích Minh Thủy. Sinh năm 1953, xuất gia ở Tịnh xá Ngọc Phật, hiện tại đang tịnh tu ở núi Thị Vải, tỉnh Ba Rịa Vũng Tàu. Cuộc đời của Thầy là những chuỗi ngày vui buồn lẫn lộn, sống theo cảm tính, bị những ham muốn nhục dục lôi kéo. Để rồi đối với xã hội thầy là người bất thiện, đối với cha mẹ là người con bất hiếu, đối với chị là người em ngỗ nghịch, đối với vợ con là người chồng, người cha thiếu trách nhiệm. Và thầy đã biến cuộc sống của mình lúc đấy thành một cuộc sống xa đọa với những thói xấu như: nghiện ma túy, rượu, cờ bạc và trai gái lăng nhăng, đặc biệt là nghiện ma túy. Nhưng rồi nhờ ánh sáng Phật pháp, thầy đã từ tối ra sáng, bỏ được ma túy, và nay đã theo gương Phật, xuất gia tìm cầu chân hạnh phúc.

Bồ Tát Quảng Đức


Trái Tim Bất Diệt Bồ Tát Quảng Đức


Vở chèo Quan Âm Thị Kính (Phần 1-2)



"Kinh Khổ & Việt Nam Niềm Nhớ"

Thứ Năm, 14 tháng 7, 2011

Hiểu về trái tim





Mẹ Từ Bi


12 lời nguyện Mẹ Hiền Quan Thế Âm

MẸ HIỀN QUAN THẾ ÂM -

Nhạc Võ Tá Hân - Thơ Linh Đa Đại Từ - Ca sĩ Thùy Dương

Điều kiện sanh về lạc quốc - TT. Thích Chân Tính

Mùa hoa Ưu đàm nở - ĐĐ. Thích Thiện Thuận



Ý nghĩa các bài kệ trong Kinh Pháp Hoa - HT. Thích Trí Quảng - 1/8


















Em lễ chùa này

Khai thị niệm Phật

10 Câu Chuyện Thời Phật Tại Thế

Xin Chào Sư Phụ 1-2 Phim truyện Phật giáo Hàn Quốc



Ba Tuệ Giác Lớn - Phần 1/2



Bốn ân lớn

Thứ Ba, 12 tháng 7, 2011

Vấn đáp: Tình Cha Con - phần 1/5

http://chuabuuminh.vn/









Chết Đi Về Đâu -Thích Nhật Từ

Quay đầu là bờ - Thích Nhật Từ

Tái Sanh Và Chuyển Nghiệp 1/2



Con Người Bất Tử - HT. Thích Thanh Từ

Thầy. Thích Pháp Hòa - Kinh Dược Sư - Tỏa Ánh Lưu Ly 1

Thầy. Thích Pháp Hòa - Kinh Dược Sư - Tỏa Ánh Lưu Ly 1 

Tam quy - Ngũ giới

Tam quy - Ngũ giới 1
Thầy Thích Phước Tiến giảng